Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong tháng 8 đã đạt mốc 4 tỷ USD. Đây là lần đầu tiên xuất khẩu dệt may đạt được con số này trong 1 tháng

SSI Research ước tính tăng trưởng doanh thu của các công ty sản xuất dệt may tại Việt Nam sẽ giảm tốc trong 6 tháng cuối năm 2022 và năm 2023. Các công ty cũng dự kiến chi phí sợi, vải, logistic và nhân công vẫn neo ở mức cao do giá dầu tăng và sự cạnh tranh trên thị trường lao động (chủ yếu với các nhà máy FDI).

Lợi nhuận trước thuế của ngành dệt may đạt 376,7 tỷ đồng, tăng 73,9% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó ngành sợi tăng 139% và ngành may tăng 167% so với cùng kỳ.

Doanh nghiệp dệt may cho biết các thương hiệu thời trang ngày càng chuộng nguyên liệu bền vững, tái chế như từ vỏ chai, bã cà phê, than dừa.

Theo thống kê, trên 70% doanh nghiệp trong ngành dệt may có quy mô nhỏ và trung bình trong ngành sẽ rất khó khăn trong việc đầu tư, ứng dụng công nghệ mới. 30% doanh nghiệp, gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp lớn trong nước đã ứng dụng tự động hóa theo từng công đoạn sản xuất, trong đó dưới 5% có kế hoạch triển khai công nghệ tự động hóa kết nối. 

Gần 70% doanh nghiệp da giày, dệt may đã bị đối tác phạt hợp đồng vì giao hàng trễ hơn dự tính ban đầu, chưa kể nhiều đơn hàng cũng bị dịch chuyển.