Động lực nào thúc đẩy 'xanh hóa' chuỗi cung ứng dệt may, da giày?
Ngành dệt may, da giày Việt Nam đang đứng trước 'sức ép' từ xu thế 'xanh hóa', điều này đòi hỏi doanh nghiệp buộc phải chuyển đổi xanh nếu không muốn bị loại khỏi 'cuộc chơi' thương mại và đầu tư toàn cầu.
Đơn hàng đã trở lại với nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày
Không chỉ ngành dệt may, mà một số doanh nghiệp da giày cũng đã nhận những tín hiệu tích cực hơn về tình hình đơn hàng.
Đề xuất hỗ trợ lãi suất 3% cho công nghiệp hỗ trợ
Theo dự thảo, các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được ưu tiên phát triển gồm có ngành dệt may, da giày, điện tử, sản xuất và lắp ráp ô tô, cơ khí chế tạo.
Cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ngành dệt may, da giày
7 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt khoảng 195 tỷ USD, giảm 10,6% so với cùng kỳ năm ngoái, nhiều ngành hàng gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu do tổng cầu trên thế giới giảm, trong đó, những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày… có mức sụt giảm nhiều nhất.
Khẩn cấp gỡ khó cho doanh nghiệp và người lao động
Hơn 500.000 lao động bị ảnh hưởng việc làm, số thôi việc, mất việc lên tới 279.409 người, hơn 17.003 người nghỉ không lương... là những con số biết nói về tình hình lao động tại doanh nghiệp.
Doanh nghiệp dệt may suy giảm cả lợi nhuận và lao động
Các nhóm hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD của nước ta đều sụt giảm so với cùng kỳ năm trước, dệt may là ngành giảm mạnh nhất. Lợi nhuận doanh nghiệp trong ngành mỏng dần.