Động lực nào thúc đẩy 'xanh hóa' chuỗi cung ứng dệt may, da giày?
Ngành dệt may, da giày Việt Nam đang đứng trước 'sức ép' từ xu thế 'xanh hóa', điều này đòi hỏi doanh nghiệp buộc phải chuyển đổi xanh nếu không muốn bị loại khỏi 'cuộc chơi' thương mại và đầu tư toàn cầu.
Đơn hàng đã trở lại với nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày
Không chỉ ngành dệt may, mà một số doanh nghiệp da giày cũng đã nhận những tín hiệu tích cực hơn về tình hình đơn hàng.
Đề xuất hỗ trợ lãi suất 3% cho công nghiệp hỗ trợ
Theo dự thảo, các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được ưu tiên phát triển gồm có ngành dệt may, da giày, điện tử, sản xuất và lắp ráp ô tô, cơ khí chế tạo.
Cần có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ngành dệt may, da giày
7 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt khoảng 195 tỷ USD, giảm 10,6% so với cùng kỳ năm ngoái, nhiều ngành hàng gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu do tổng cầu trên thế giới giảm, trong đó, những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày… có mức sụt giảm nhiều nhất.
Khẩn cấp gỡ khó cho doanh nghiệp và người lao động
Hơn 500.000 lao động bị ảnh hưởng việc làm, số thôi việc, mất việc lên tới 279.409 người, hơn 17.003 người nghỉ không lương... là những con số biết nói về tình hình lao động tại doanh nghiệp.
Doanh nghiệp dệt may suy giảm cả lợi nhuận và lao động
Các nhóm hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD của nước ta đều sụt giảm so với cùng kỳ năm trước, dệt may là ngành giảm mạnh nhất. Lợi nhuận doanh nghiệp trong ngành mỏng dần.
Trong 3 tháng đầu năm có gần 150.000 lao động mất việc , chủ yếu ngành dệt may
Quý I vừa qua, tình trạng doanh nghiệp bị cắt giảm đơn hàng tiếp diễn, dẫn đến hàng trăm nghìn người lao động bị giảm giờ làm, mất việc. Ba tháng đầu năm, cả nước có gần 150.000 lao động mất việc, gần 300.000 người bị giãn việc.
Khó khăn, thử thách với ngành dệt may, da giày trong năm 2023
Sau những bước phục hồi tăng trưởng ấn tượng trong năm 2022, ngành dệt may - da giày đang phải đối diện với nhiều khó khăn, dự báo xuất khẩu của hai ngành này không được lạc quan bởi chịu tác động bất lợi của tình hình kinh tế thế giới.
Doanh nghiệp dệt may tìm cách ổn định lao động trước làn sóng sa thải
Ngành dệt may, da giày là một trong những ngành đang cắt giảm nhiều lao động, vì lượng hàng tồn kho tăng, đơn hàng sụt giảm, từ xuất khẩu lẫn trong nước.
Dệt may đã bắt đầu tuyển dụng trở lại
Từ những ngày đầu năm mới, nhiều doanh nghiệp dệt may đã ký được nhiều đơn hàng nên đã tăng tốc tuyển dụng lao động.
Ngàn năm sóng lụa tằm tơ
Như một niềm tin, ta có thể đoan kết rằng: người Bắc Ninh sớm làm quen với nghề tằm tơ từ thuở khởi nguyên các vua Hùng dựng nước. Ảnh xạ “ngàn dâu xanh ngắt một màu” vẫn còn ngân đọng trong những truyền thuyết lâm ly kỳ ảo, trong những câu ca Quan họ sâu đậm nghĩa tình “uống nước nhớ nguồn” đối với công lao khai hóa của các bậc tiền nhân.
Đầu năm thắng lớn, cuối năm khó khăn
6 tháng đầu năm dệt may “thắng lớn” với đơn hàng dồi dào nhưng tình thế xấu đi nhanh chóng ở nửa cuối năm, đánh bay lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp.
Dệt may tăng tốc xuất khẩu
Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong tháng 8 đã đạt mốc 4 tỷ USD. Đây là lần đầu tiên xuất khẩu dệt may đạt được con số này trong 1 tháng
SSI Research: Tăng trưởng ngành dệt may có thể giảm tốc do áp lực lạm phát, cơ hội cho doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng công suất lớn
SSI Research ước tính tăng trưởng doanh thu của các công ty sản xuất dệt may tại Việt Nam sẽ giảm tốc trong 6 tháng cuối năm 2022 và năm 2023. Các công ty cũng dự kiến chi phí sợi, vải, logistic và nhân công vẫn neo ở mức cao do giá dầu tăng và sự cạnh tranh trên thị trường lao động (chủ yếu với các nhà máy FDI).
Doanh thu quý 1 tăng hơn 44% , ngành dệt may lấy lại đà tăng trưởng
Lợi nhuận trước thuế của ngành dệt may đạt 376,7 tỷ đồng, tăng 73,9% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó ngành sợi tăng 139% và ngành may tăng 167% so với cùng kỳ.
Công nghệ 'xanh hóa' với vỏ chai, than dừa với ngành dệt may
Doanh nghiệp dệt may cho biết các thương hiệu thời trang ngày càng chuộng nguyên liệu bền vững, tái chế như từ vỏ chai, bã cà phê, than dừa.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 còn nhiều thách thức với ngành dệt may
Theo thống kê, trên 70% doanh nghiệp trong ngành dệt may có quy mô nhỏ và trung bình trong ngành sẽ rất khó khăn trong việc đầu tư, ứng dụng công nghệ mới. 30% doanh nghiệp, gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp lớn trong nước đã ứng dụng tự động hóa theo từng công đoạn sản xuất, trong đó dưới 5% có kế hoạch triển khai công nghệ tự động hóa kết nối.
Ảnh hưởng Covid , nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày bị phạt hợp đồng
Gần 70% doanh nghiệp da giày, dệt may đã bị đối tác phạt hợp đồng vì giao hàng trễ hơn dự tính ban đầu, chưa kể nhiều đơn hàng cũng bị dịch chuyển.
Doanh nghiệp dệt may TPHCM đang chờ chính sách mở cửa xuyên suốt
Với những thách thức bủa vây doanh nghiệp dệt may mong mỏi chính sách mở cửa xuyên suốt, đồng nhất giữa các địa phương sẽ cứu vãn tình thế hiện tại.
Áp lực từ sản xuất thiếu lao động và bị chậm trễ đơn hàng
Tiêm đủ vaccine trong thời gian sớm nhất cho người lao động là kiến nghị của hầu hết các doanh nghiệp trong ngành cũng như Hiệp hội Dệt May. Đây cũng là chìa khoá gần như duy nhất để giải quyết triệt để khó khăn của ngành dệt may nói riêng cả các doanh nghiệp sản xuất nói chung.
Doanh nghiệp lao đao vì đại dịch Covid 19
Việc sản xuất bị đình trệ khi áp dụng giãn cách tại nhiều địa phương đã khiến doanh nghiệp lúng túng trong khôi phục sản xuất; mô hình “3 tại chỗ” đang không phát huy tác dụng khi thời gian áp dụng kéo dài
Năng suất cao trong 6 tháng bù đắp thiệt hại 2 năm qua của ngành dệt may
Ngành dệt may Việt Nam đang có được lợi thế trong ngắn hạn về nguồn hàng, giúp nhiều doanh nghiệp củng cố hoạt động tăng năng suất đảm bảo tiến độ từ nay đến cuối năm.
Doanh nghiệp may ở Sài Gòn chật vật thích nghi với giãn cách xã hội
Dịch bệnh đang diễn biến phức tạp khiến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong ngành dệt may bị xáo trộn. Trong bối cảnh này, nhiều doanh nghiệp tại TPHCM đang cho thấy khả năng thích nghi với đợt giãn cách xã hội lần này.
Vì sao Bangladesh vượt các nước Nam Á, trở thành nhà xuất khẩu dệt may lớn, chỉ sau Việt Nam và Trung Quốc?
Trong 50 năm qua, Bangladesh dần trở thành một mô hình phát triển kinh tế toàn cầu. Mặc dù thành công này là kết quả của nhiều yếu tố, nhưng không thể không nhắc đến hai yếu tố nổi bật đã góp phần đưa nền nền kinh tế của Bangladesh lên một tầm cao mới.
Dệt may khan hiếm lao động
Nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến hết quý III năm nay. Tuy nhiên, những doanh nghiệp này lại đối mặt với nỗi lo mới, đó là thiếu lao động cho sản xuất.
Doanh nghiệp dệt may muốn được hỗ trợ mua vaccine
Dệt may - lĩnh vực dùng nhiều lao động kiến nghị ưu tiên tiêm vaccine cho người lao động và đề xuất xã hội hoá việc mua vaccine.Nội dung này được nêu trong văn bản kiến nghị gửi Chính phủ, Bộ Y tế của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas).
Doanh nghiệp dệt may với bài toán "lao động"
Đơn hàng dồi dào nhưng thiếu lao động sản xuất, buộc doanh nghiệp dệt may trong nước tuyển dụng cả lao động tay nghề thấp, thậm chí là lao động không có tay nghề để vừa sản xuất vừa đào tạo.
Đơn hàng dệt may không kém phần rủng rỉnh
Với gần 9 tỷ USD thu về trong quý I/2021, tăng 6% so cùng kỳ, đã cho thấy xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam đang dần vượt qua cơn bĩ cực và trên đà khởi sắc. Nhiều doanh nghiệp (DN) cũng đã rủng rỉnh đơn hàng đến tháng 8-9/2021.
Hàng dệt may xuất khẩu sang EAEU có một số vượt ngưỡng quy định
Theo quy định về biện pháp phòng vệ ngưỡng, mặt hàng dệt may đang có nguy cơ bị áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng khi nhập khẩu vào EAEU.
Doanh nghiệp như bước vào "trận đấm bốc" với Covid đầu năm 2021
Trận dịch đầu tiên năm 2020, doanh nghiệp (DN) bị knockout nhưng vẫn nỗ lực, tiếp tục đứng lên chiến đấu tiếp. Trận dịch thứ 2 và thứ 3 kéo dài buộc các DN phải tiếp tục ứng phó và nỗ lực không ngừng...