Ngày 8/1, tờ Inside Trade đã có bài viết với tiêu đề "Mỹ và Việt Nam đang hợp tác chặt chẽ để tránh các biện pháp áp thuế từ các cuộc điều tra 301".

Nhiều lợi thế của Ấn Độ như nguồn cung nguyên liệu cũng như năng lực đào tạo nhân nhân lực sẽ là sự bổ sung quý giá cho ngành dệt may Việt Nam.

SSI Research cho rằng mức ưu đãi thuế của EVFTA được đánh giá là vẫn chưa đủ hấp dẫn để doanh nghiệp chủ động chuyển nguồn cung nguyên vật liệu.

So với kế hoạch 565 tỷ đồng doanh thu và 58 tỷ đồng lãi trước thuế, 9 tháng TDT mới chỉ thực hiện được 38% chỉ tiêu doanh thu và 25% chỉ tiêu lợi nhuận.

Đây là kết quả nghiên cứu vừa được công bố của tổ chức lao động quốc tế (ILO) tại 10 nước chuyên sản xuất mặt hàng may mặc, trong đó có Việt Nam.

Để vượt qua cơn nguy, ổn định việc làm cho lao động, doanh nghiệp dệt may đã đi bằng nhiều cách khác nhau

Chính phủ ban hành Nghị định số 111/2020/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (Hiệp định EVFTA) giai đoạn 2020-2022.

Chiều 14/09/2020, tại TP. HCM, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) và Hiệp hội Bông Mỹ (CCI) đã phối hợp tổ chức họp báo giới thiệu về Ngày hội Cotton Day 2020Đây là sự kiện lớn quan trọng của Hiệp hội Bông Mỹ (CCI), được tổ chức tại nhiều quốc gia Châu Á từ những năm đầu thập niên 90 nhằm tạo không gian giao lưu giữa các doanh nghiệp ngành dệt với các đối tác, nhà cung cấp và chuyên gia ngành bông.

(NLĐO)- Dịch Covid-19 đang tác động đến nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trên cả nước, ảnh hưởng lớn đến thu nhập và nguy cơ mất việc của người lao động.

Kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2020), ngày 16-4, Công đoàn dệt may Việt Nam đã phát động cuộc thi "Bác Hồ với ngành dệt may Việt Nam và công nhân lao động".

Dự kiến, đến năm 2022 -2023 sẽ có rất nhiều nhà máy nguyên phụ liệu, dệt, nhuộm có thể đáp ứng nguồn cung thiếu hụt trong nước của ngành dệt may”.

Quản lý tài sản (cũng còn gọi là theo dõi tài sản) là quá trình theo dõi tài sản thực của công ty và thông tin về tài sản, gồm ai đang sử dụng, ở đâu và khi nào. Tài sản thực có thể là xe ô tô, đội tàu thuyền, máy tính hoặc các thiết bị khác được dùng trong sản xuất kinh doanh.

Với sự tham dự của hơn 150 đại biểu đến từ Hàn Quốc và Việt Nam, hội thảo "Sản xuất tốt hơn với sự trợ giúp kỹ thuật số trong ngành dệt may" 2019 tại Hà Nội đã diễn ra thành công và được đánh giá cao về nội dung cũng như những chia sẻ của các chuyên gia trong lĩnh vực dệt may.

Trong 100 tấn sợi, doanh nghiệp dệt may có quyền "linh hoạt" 10 tấn liên quan đến xuất xứ, mà vẫn được hưởng ưu đãi. Quy tắc này chỉ áp dụng duy nhất trong ngành dệt may về trọng lượng.

Từ năm 2019, doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang EU phải tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa mới được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP).

Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), 8 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất khẩu (XK) dệt may đã đạt trên 23 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo, XK cả năm 2018 có thể đạt 35 tỷ USD.

Ngày 1/11, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) phối hợp với Liên đoàn Dệt may Hàn Quốc tổ chức buổi “Kết nối giao thương dệt may Việt Nam – Hàn Quốc 2018” tại Hà Nội. Sự kiện thu hút sự tham gia của khoảng 30 doanh nghiệp, trong đó có 15 doanh nghiệp cung cấp vải của Hàn Quốc.  

Trong ngày Chủ nhật (30/09), Bộ Tài chính Trung Quốc cho biết sẽ giảm thuế nhập khẩu đối với các sản phẩm may mặc từ 11.5% xuống 8.4% và sẽ có hiệu lực từ ngày 01/11/2018. 

Ngày 06 tháng 8 năm 2018, Tổng vụ Phòng vệ thương mại (DGTR) – thuộc Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ đã công bố kết luận cuối cùng của cuộc điều tra chống bán phá giá (CBPG) với sợi Nylon Filament nhập khẩu từ Liên minh Châu Âu và Việt Nam.

Ngành dệt may Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc và vươn lên là một trong năm nước sản xuất, xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.

Theo Trung tâm thông tin thương mại, Bộ Công Thương, trong 6 tháng cuối năm 2018, XK hàng may mặc của Việt Nam sang Hàn Quốc dự kiến sẽ đạt khoảng 1,9 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2017.

Chỉ tính riêng giá tiền lưu container mà doanh nghiệp phải trả cho các tổ chức vận chuyển đã lên đến 50-100 USD/ngày.

Quý II chứng kiến 1 số các công ty dệt may tại khu vực phía Bắc mở mang nhà máy phân phối có quy mô nâng cao gấp đôi. Chính do vậy, nhu cầu tuyển dụng nhân sự ở hầu hết các đơn vị quản lý đều tăng rất cao.

Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu (XK) hàng dệt may trong tháng 6 đạt 2,75 tỷ USD, tăng 16,6% so với tháng trước, nâng trị giá XK nhóm hàng này trong 6 tháng từ đầu năm 2018 đạt 13,64 tỷ USD, tăng 15,7%, so với cùng kỳ năm trước.

Những nhà công nghệ EPFL đã sắm ra cách nhanh và đơn thuần để khiến ra xơ đa nguyên liệu và siêu đàn hồi, công năng cao - mẫu xơ đã được tiêu dùng khiến cho cảm biến trên những ngón tay rô bốt và trong xống áo. Theo hàng ngũ những nhà khoa học thì cách này mở ra cánh cửa mới cho đa dạng loại nguyên liệu dệt sáng tạo và các chi tiết cấy ghép y học.

Lĩnh vực dệt may muốn tăng trưởng phải mang vùng vật liệu, tuy nhiên Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết nhiều địa phương ko mặn mòi cấp phép các Dự án này vì sợ ô nhiễm môi trường.

Năm 2017 cách đây không lâu, trong khi Australia phải nhập cảng đến 9,32 tỷ đô la các sản phẩm dệt may thì Việt Nam chỉ xuất khẩu vào thị trường này 173 triệu đô la.

Bulter, 1 con rô bốt màu cam với dáng dẻ bậm bạp đang đi lại qua lại giữa những lối đi để lấy phần đông mọi thứ từ điện thoại đến dầu gội đầu trên những kệ trong kho. Nó chỉ mất một giờ để khiến cho các gì mà người người lao động phải mất 5 giờ.

15 - 20 năm trước chúng tôi với khoảng 500 người đảm đương mảng giao dịch chứng khoán. Hiện tại chúng tôi chỉ cần 3 người.

Ngày 18/5, tại TP.HCM, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ với sự tham dự của hơn 300 đại biểu là lãnh đạo UBND, lãnh đạo Sở Công Thương, các Cơ quan Xúc tiến Thương mại và Đầu tư các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam, các Hiệp hội doanh nghiệp và cộng đồng doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam và Hoa Kỳ.